Nguyễn Minh Đức
cho đường tròn (O;R),đường kính AB.Điểm C thuộc đường tròn sao cho ACCB.C khác A và B.Kẻ CH vuông góc với AB tại H,kẻ OI vuông góc với AC tại I a,Chứng minh bốn điểm C,H,O,I cùng thuộc một đường tròn b,Kẻ tiếp tuyến của đường tròn (O;R),tia OI cắt Ax tại M.Chứng minh OI.OM2xR. Tính độ dài đoạn OI biết OM2R và R6cm c,Gọi giao điểm của BM với CH là K.CHứng minh tam giác AMO đồng dạng với tam giác HCB và KCKH.d,Gỉa sử (O;R) cố định,điểm C th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mon월
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 22:46

- Áp dụng tính chất tỉ số lượng giác vào tam giác OCI vuông tại O .

\(Tan\widehat{OCI}=\dfrac{OI}{CO}=\dfrac{\dfrac{R}{2}}{R}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{OCI}=26^o33^,\)

\(\Rightarrow\widehat{MOD}=2\widehat{MCD}=53^o7^,\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Lam Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long ♍
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long ♍
4 tháng 11 2019 lúc 19:32

help me ai lm đc tặng 10 k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Huy
Xem chi tiết
Hoàng Việt Tân
27 tháng 3 2022 lúc 18:52

Ta có hình vẽ sau:

A B D C H E O

\(C,D\in\left(O;\dfrac{AB}{2}\right)\) nên \(\widehat{C_1}\) và \(\widehat{D_1}\) là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn(chắn \(\stackrel\frown{AB}\))

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{C_1}=90^o\) trong khi C ∈ AE và D ∈ EB

⇒Xét ▲ABE có: BC⊥AE tại C; AD⊥BE tại D}cmtrên

                           BC χ AD tại H

⇔H là trực tâm của ▲ABE 

➤EH⊥AB 

                           

Bình luận (0)
tran thi phuong anh
Xem chi tiết
juni
Xem chi tiết
Phạm Thu Thảo
3 tháng 4 2020 lúc 15:40

chung minh tu giac abek noi tiep duoc mot duong tron

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ha Linh
Xem chi tiết
Tín Lio
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 19:39

a) Sửa đề: 5 điểm A,B,D,F,E cùng thuộc một đường tròn

Xét tứ giác ABFE có

\(\widehat{AFB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AFB}\) và \(\widehat{AEB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB

Do đó: ABFE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: A,B,F,E cùng thuộc 1 đường tròn(1)

Xét tứ giác ABDE có 

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{AEB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB

Do đó: ABDE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: A,B,D,E cùng thuộc 1 đường tròn(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,B,D,F,E cùng thuộc 1 đường tròn(đpcm)

Tâm I của đường tròn này là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Chế Ngọc Thái
Xem chi tiết